CĂN NGUYÊN SÂU XA DẪN TỚI TÌNH TRẠNG 80% THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÔNG ĐÚNG CÁCH LÀ DO MỘT BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ NÔNG DÂN THIẾU HIỂU BIẾT VỀ TÁC HẠI CỦA VIỆC NÀY
I. Chứng nhận ISO 9000 Nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật thường do người lao động tiếp xúc quá lâu và liên tục với môi trường độc hại
VIPA cũng sẽ đẩy mạnh việc phản biện, thẩm định xã hội về thuốc BVTV, góp ý kiến vào các văn bản pháp quy, hợp tác chặt với Cục BVTV trong việc quản lý thuốc BVTV; hợp tác quốc tế trong sản xuất kinh doanh. Đ.C.P. Đến nay, nạn nhân của vụ ngộ độc thức ăn ngày 12/3 vẫn còn 33 người đang phải nằm viện. Vụ việc cũng khiến công nhân của Công ty giày Hong Fu và Công ty Rollsport đóng tại Cụm công nghiệp Hoàng Long, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ngừng việc tập thể trong những ngày qua.Nhằm giải quyết sự việc, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, ông Lê Đình Thọ vừa chủ trì hội nghị bàn biện pháp giải quyết. Các đơn vị liên quan đều nhận định, để xảy ra tình trạng này là điều đáng tiếc, gây thiệt hại cho người lao động và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tình hình trật tự an toàn xã hội; xác định nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý Nhà nước về cụm công nghiệp, về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn lao động chưa chặt bảo vệ thực vật chẽ ..
Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Loài ong ký sinh tetrastichus brontispae được thả tại Phú Yên năm 2011 để diệt bọ dừa ảnh chụp qua kính hiển vi. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Thuốc BVTV giả tăng mạnh Luật sư Phùng Thị Mai Vân - Phó chánh thanh tra Cục BVTV cho biết, hằng năm Cục BVTV tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu như tất cả các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BTVT và khoảng 15.000 cơ sở buôn bán thuốc BVTV và phát hiện số cơ sở vi phạm chiếm 12 - 14%. Trong số cơ sở vi phạm có đến 35 - 40% là các lỗi vi phạm về sản xuất, buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm: Kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, vi phạm nhãn mác...Bà Vân nhận định hiện tượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng trong năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011. Trong năm 2010, đã thanh tra, kiểm tra và phát hiện 2.388 cửa hàng vi phạm chiếm 14,5% về các hành vi kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, sản xuất thuốc vi phạm nhãn... Trong 6 tháng đầu năm 2011 cũng đã phát hiện 805 cửa hàng vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV và xảy ra chủ yếu ở phía nam. Việc sản xuất kinh doanh thuốc có nội dung nhãn thuốc không đúng quy định chiếm hơn 20% số vụ vi phạm, chủ yếu giả các thuốc Chess, Oshin, Beam, Anvil tại Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Tây Ninh. Trong 6 tháng đầu năm 2011, tình hình sản xuất, buôn bán thuốc BVTV giả ngày càng nghiêm trọng, chủng loại và khối lượng hàng hóa vi phạm ngày càng gia tăng, thuốc giả được sản xuất với quy mô cao, có tổ chức, hàng hóa khá tinh vi với bao gói mẫu mã giống hàng thật như thuốc Nativo 750 WG, Oshin 20 WP, Chess 50 WG..., có cả tem chống hàng giả như thuốc Beam 75 WP rất khó phân biệt. Thậm chí, có người tiếp thị đến đại lý, cửa hàng, giao hàng với số lượng nhiều, có khuyến mãi thuốc Progibb 10SP. Hằng năm, thanh tra chuyên ngành BV&KDTV đã tiến hành từ 500 -600 đợt kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính từ 2.000 – 3.000 trường hợp. Cần sự phối hợp từ nhiều phía Ông D’Arcy Quinn – chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả CropLife – đánh giá sản phẩm thuốc BVTV bất hợp pháp không chỉ làm hại nông dân mà còn ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng thực phẩm và môi trường, nguy hại tới xuất khẩu nông nghiệp của VN vì các nhà nhập khẩu quốc tế sẽ không mua sản phẩm nông nghiệp nếu sử dụng hóa chất bất hợp pháp. Để giải quyết vấn đề thuốc BVTV bất hợp pháp thì phải triệt nọc” từ ngay biên giới, khi chưa đưa vào thị trường VN, dưới sự giám sát kỹ lưỡng của cảnh sát, hải quan... Sẽ thu giữ được số lượng sản phẩm bất hợp pháp, nếu để những sản phẩm này tràn vào thị trường mới kiểm tra, xử lý thì chỉ như thả gà ra đuổi”. PGS-TS Bùi Bá Bổng – Thứ trưởng Bộ NNPTNT cho rằng, thị trường thuốc BVTV hiện nay bảo vệ thực vật còn xen lẫn rất nhiều thuốc BVTV bất hợp pháp, thuốc giả mạo. Tình trạng xen lẫn nghiêm trọng này còn có nhiều vật tư nông nghiệp bất hợp pháp, kém chất lượng khác, làm ảnh hưởng tới tăng trưởng trong ngành nông nghiệp, giảm thu nhập của nông dân và tàn phá môi trường sinh thái. Trước tình trạng này, bộ cung đã có nhiều văn bản quy định xử phạt mạnh mẽ đối với các đối tượng buôn bán vật tư nông nghiệp giả mạo này. Tuy nhiên, rất cần có sự hợp sức của cộng đồng, sự hỗ trợ của xã hội nhằm vận động người nông dân, doanh nghiệp nâng cao ý thức tránh được việc sử dụng thuốc BVTV giả, bất hợp pháp.Hà Anh Chiến .. Chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm
Bộ trưởng Cao Đức Phát trong chương trình "Dân hỏi, Bộ trưởng trả lời. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Sơ chế rau an toàn trước khi bán ra thị trường tại xã Văn Đức, huyện Gia bao ve thuc vat an giang len san Lâm, Hà Nội. Nho có xuất xứ từ Trung Quốc được các tiểu thương dán mác nho Mỹ để 'đánh lừa' người tiêu dùng.
II. Nguyên liệu thuốc thú y Cục ATTP cũng tiến hành lấy năm mẫu gừng Trung Quốc để kiểm tra ATTP khác với các mẫu gừng mà Cục Bảo vệ thực vật đã phân tích
.Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Hồng Hà bao ve thuc vat TP Hà Nội phát biểu ý kiến. Ảnh: na.gov.vn. Để bảo quản trong quá trình vận chuyện, nhiều người dân Trung Quốc đã sử dụng trái phép dung dịch formaldehyde. Ảnh minh hoạ: Agzone. Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên .
Bên cạnh đó, ngày hội cũng tiến hành làm sạch môi trường bằng cách thu gom vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. Thuốc BVTV giả tăng mạnh Luật sư Phùng Thị Mai Vân - Phó chánh thanh tra Cục BVTV cho biết, hằng năm Cục BVTV tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu như tất cả các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BTVT và khoảng 15.000 cơ sở buôn bán thuốc BVTV và phát hiện số cơ sở vi phạm chiếm 12 - 14%. Trong số cơ sở vi phạm có đến 35 - 40% là các lỗi vi phạm về sản xuất, buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm: Kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, vi phạm nhãn mác...Bà Vân nhận định hiện tượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng trong năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011. Trong năm 2010, đã thanh tra, kiểm tra và phát hiện 2.388 cửa hàng vi phạm chiếm 14,5% về các hành vi kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, sản xuất thuốc vi phạm nhãn... Trong 6 tháng đầu năm 2011 cũng đã phát hiện 805 cửa hàng vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV và xảy ra chủ yếu ở phía nam. Việc sản xuất kinh doanh thuốc có nội dung nhãn thuốc không đúng quy định chiếm hơn 20% số vụ vi phạm, chủ yếu giả các thuốc Chess, Oshin, Beam, Anvil tại Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Tây Ninh. Trong 6 tháng đầu năm 2011, tình hình sản xuất, buôn bán thuốc BVTV giả ngày càng nghiêm trọng, chủng loại và khối lượng hàng hóa vi phạm ngày càng gia tăng, thuốc giả được sản xuất với quy mô cao, có tổ chức, hàng hóa khá tinh vi với bao gói mẫu mã giống hàng thật như thuốc Nativo 750 WG, Oshin 20 WP, Chess 50 WG..., có cả tem chống hàng giả như thuốc Beam 75 WP rất khó phân biệt. Thậm chí, có người tiếp thị đến đại lý, cửa hàng, giao hàng với số lượng nhiều, có khuyến mãi thuốc Progibb 10SP. Hằng năm, thanh tra chuyên ngành BV&KDTV đã tiến hành từ 500 -600 đợt kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính từ 2.000 – 3.000 trường hợp. Cần sự phối hợp từ nhiều phía Ông D’Arcy Quinn – chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả CropLife – đánh giá sản phẩm thuốc BVTV bất hợp pháp không chỉ làm hại nông dân mà còn ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng thực phẩm và môi trường, nguy hại tới xuất khẩu nông nghiệp của VN vì các nhà nhập khẩu quốc tế sẽ không mua sản phẩm nông nghiệp nếu sử dụng hóa chất bất hợp pháp. Để giải quyết vấn đề thuốc BVTV bất hợp pháp thì phải triệt nọc” từ ngay biên giới, khi chưa đưa vào thị trường VN, dưới sự giám sát kỹ lưỡng của cảnh sát, hải quan... Sẽ thu giữ được số lượng sản phẩm bất hợp pháp, nếu để những sản phẩm này tràn vào thị trường mới kiểm tra, xử lý thì chỉ như thả gà ra đuổi”. PGS-TS Bùi Bá Bổng – Thứ trưởng Bộ NNPTNT cho rằng, thị trường thuốc BVTV hiện nay còn xen lẫn rất nhiều thuốc BVTV bất hợp pháp, thuốc giả mạo. Tình trạng xen lẫn nghiêm trọng này còn có nhiều vật tư nông nghiệp bất hợp pháp, kém chất lượng khác, làm ảnh hưởng tới tăng trưởng trong ngành nông nghiệp, giảm thu nhập của nông dân và tàn phá môi trường sinh thái. Trước tình trạng này, bộ cung đã có nhiều văn bản quy định xử phạt bảo vệ thực vật mạnh mẽ đối với các đối tượng buôn bán vật tư nông nghiệp giả mạo này. Tuy nhiên, rất cần có sự hợp sức của cộng đồng, sự hỗ trợ của xã hội nhằm vận động người nông dân, doanh nghiệp nâng cao ý thức tránh được việc sử dụng thuốc BVTV giả, bất hợp pháp.Hà Anh Chiến. Cục trưởng Cục BVTV Nguyễn Xuân Hồng cung cấp nhiều thông tin liên quan để rộng đường dư luận và trấn an người tiêu dùng.CôngThương - Điều kiện thích hợp – hoàn toàn có thể Theo khẳng định của Cục trưởng Nguyễn Xuân Hồng, quả lê, quả táo giữ được lâu là hoàn toàn có thể xảy ra. Nếu như giống táo, giống lê có thời gian bảo quản dài, cộng với việc đã được sản xuất ở trong một điều kiện không bị nhiễm các vi sinh vật có thể gây hỏng nhanh trái cây và sau khi thu hoạch đã được xử lý bằng các chất bảo quản an toàn, rồi được giữ ở trong các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm phù hợp cho trái cây thì thời gian bảo quản của trái cây hoàn toàn có thể kéo dài được 6 – 10 tháng, thậm chí cả năm. Như vậy, có thể thấy, việc bảo quản trái cây phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và khi mà thấy trái cây giữ được lâu thì chưa nên vội kết luận đó là do các chất bảo quản độc hại”, ông Hồng nhận định. Đối với quả táo, lê mà hiện nay Việt Nam đang nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Mỹ, Newzealand và Úc thì hiện trên thế giới hiện có khoảng 7.500 giống táo và gần 6.000 giống lê. Theo lý giải của Cục BVTV: Người ta chia ra các giống lê mà chín sớm thường có thời gian bảo quản ngắn chỉ 15-30 ngày. Đối với những giống lê chín trung bình, thời gian bảo quản từ 3-5 tháng. Nhưng có những giống lê mà chín muộn thì thời gian bảo quản có thể kéo dài 6-10 tháng. Những giống táo và lê chín muộn, có thời gian bảo quản dài thường được dùng để xuất khẩu. Giải thích về cơ chế giữ cho trái cây được tươi lâu mà vẫn giữ được hương vị, màu sắc, chất lượng, người đứng đầu Cục này cho biết, đây là kết quả của việc sử dụng các chất có khả năng kìm hãm quá trình sản sinh Etylen- một loại hooc môn thực vật được chính trái cây sản sinh ra để làm quả chín. Các chất này được gọi là các chất ức chế Etylen Etylen blockers hoặc là các chất chống ôxy hóa Antioxidants. Nhiều nước hiện nay đã cho phép sử dụng một số hóa chất rất là an toàn như: Dephenyl amin DPA, Ethoxiquyn và 1-MCP 1-metycyclopropene, trong đó chất 1-MCP đang được nhiều nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…sử dụng. Khi sử dụng chất này cộng với bảo quản ở điều kiện mát, quả táo có thể giữ được trên 8 tháng và không hề ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị, màu sắc", ông Hồng nhấn mạnh. Trên 90% hoa quả nhập khẩu được kiểm tra nghiêm ngặt Liên quan đến việc thực thi các quy định của Luật An toàn thực phẩm, ông Hồng cho biết, với trách nhiệm được Bộ NN&PTNT giao, Cục BVTV đã và đang thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ kiểm tra an toàn thực phẩm các loại hoa quả nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam từ nhiều năm qua. Theo đó, hiện có trên 90% các loại hoa quả nước ngoài nhập vào Việt Nam qua con đường chính ngạch và đều được kiểm tra theo quy định của Thông tư 13 năm 2011 của Bộ NN&PTNT. Tại cửa khẩu, nơi mà lô hàng hoa quả được nhập vào Việt Nam, các đơn vị kiểm dịch thực vật ở cửa khẩu sẽ kiểm tra hồ sơ, nguồn gốc xuất xứ... Sau đó, nếu thấy đạt yêu cầu thì sẽ lấy mẫu để kiểm tra và cho thông quan. Quy trình này đang được áp dụng với những lô hàng kiểm tra thông thường. Còn đối với những lô hàng phải áp dụng phương pháp kiểm tra chặt thì phải chờ có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu mới cho thông quan”, ông Hồng cho hay. Theo khẳng định của ông Nguyễn Xuân Hồng, đến nay Cục BVTV chưa phát hiện thấy có các nguy cơ do việc sử dụng chất bảo quản độc hại trên các loại quả táo, lê này. Những khi có sự cố nào trên thế giới hoặc của nước xuất khẩu hoa quả sang Việt Nam, Cục BVTV cũng đều quan tâm, nghiên cứu những thông tin đó nhằm có những bổ sung cần thiết vào quá trình kiểm tra để làm sao phát hiện được các mối nguy và quan trọng nhất ngăn chặn được các mối nguy, đảm bảo an toàn cho người sử dụng ở trong nước. Nguyễn Tiến Dũng Cục trưởng Cục BVTV Nguyễn Xuân Hồng cung cấp nhiều thông tin liên quan để rộng đường dư luận và trấn an người tiêu dùng. PHẢN HỒI .. Sau lễ phát động, trên 80 nông dân và đoàn viên thanh niên đã thu gom trên 100 kg rác thải nông nghiệp. Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV trên đồng ruộng để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường. Chí Nhân. Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - bao ve thuc vat Ảnh: Thùy Dung. Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc. Nho có xuất xứ từ Trung Quốc được các tiểu thương dán mác nho Mỹ để 'đánh lừa' người tiêu dùng.
III. ,Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Người sử dụng thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng phải được cấp giấy chứng nhận hoặc thẻ theo quy định
Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Bản báo cáo của Trung tâm Hữu cơ TOC, Hiệp hội Các nhà Khoa học UCS và Trung tâm An toàn Thực phẩm CFS - cho biết, lượng thuốc trừ cỏ sử dụng đã tăng 383 triệu pao 1 pao = 453.59237 gram từ năm 1996 đến năm 2008, trong đó 46 % lượng gia tăng là trong khoảng 2007-2008. Theo Báo cáo, trong khi lượng thuốc diệt cỏ sử dụng tăng lên, thì lượng thuốc trừ sâu lại giảm, kết quả của việc áp dụng các giống cây biến đổi gen có đặc tính kháng côn trùng. Tính từ năm 1996, lượng thuốc trừ sâu sử dụng đã giảm 64 triệu pao. Sau 13 năm thương mại hóa cây trồng biến đổi gen, tổng lượng thuốc BVTV dùng trong nền nông nghiệp Hoa Kỳ đã tăng 318 triệu pao, bao gồm cả thuốc trừ sâu và chất diệt cỏ. Lượng thuốc diệt cỏ được gia tăng sử dụng là do nông dân Mỹ ngày càng trồng nhiều các loại ngô, đậu tương và bông đột biến gen có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Phổ biến nhất là giống đậu tương Roundup Ready với khả năng chống chịu với thuốc diệt cỏ Roundup, một loại giống của Công ty Monsanto – người khổng lồ” trong ngành công nghiệp hạt giống thế giới. Các viên chức Monsanto từ chối bình luận về bản báo cáo trên. Trong khi đó, Tổ chức Công nghệ Sinh học mà Monsanto là thành viên cho biết, việc giống cây trồng kháng thuốc trừ cỏ được áp dụng rộng rãi cho thấy giá trị vượt xa mọi hệ lụy của nó. Ông Mike Wach, Giám đốc Ban khoa học và Quản lý của Tổ chức Công nghệ Sinh học thì cho rằng rõ ràng loại giống này đã mang lại những lợi ích nhất định đối với nông dân. Bởi vì nếu nông dân cảm thấy loại cây này mang lại nhiều khó khăn hơn là thuận lợi thì họ đã ngừng sử dụng. Các viên chức của Tổ chức Công nghệ Sinh học còn viện dẫn một báo cáo do Economics PG Ltd. Công bố đầu năm 2009 cho biết lượng chất diệt cỏ sử dụng trong các loại cây trồng đậu tương công nghệ sinh học trên toàn cầu giảm 161 triệu pao, tức là 4,6% từ 1996 đến 2007. Theo bản báo cáo của các nhóm môi trường, sự gia tăng sử dụng thuốc trừ cỏ đặc biệt nguy hại ở chỗ, nó khiến các loại siêu cỏ dại sản sinh, trong khi giống cỏ dại này rất khó tiêu diệt vì bản thân chúng đã có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Ông Charles Benbrook, giám đốc khoa học TOC cho biết, với loại cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ Glyphosate hiện đang hoành hành trên các cánh đồng, nông dân phải đối mặt với chi phí phát sinh gấp đôi và còn có nguy cơ mất mùa, chưa kể tới các ảnh hưởng môi trường khác. Các nhóm môi trường cũng chỉ trích ngành công nghiệp công nghệ sinh học nông nghiệp vì trước đây họ từng rao giảng rằng chi phí cao hơn mà nông dân phải bỏ ra để mua hạt giống biến đổi gen sẽ được bù đắp bằng những lợi ích vượt trội, bao gồm cả việc giảm chi phí thuốc trừ sâu. Được biết, giá hạt giống ngô công nghệ sinh học năm 2010 có thể tăng gấp gần ba lần chi phí hạt giống thông thường, trong khi đó hạt giống đậu tương công nghệ sinh học cải tiến năm 2010 có thể tăng giá tới 42% so với phiên bản công nghệ sinh học gốc. Bản báo cáo được đánh giá là đã xác nhận những cảnh báo trong nhiều năm qua từ giới khoa học, rằng các loại cây trồng bảo vệ thực vật biến đổi gen khiến việc sử dụng thuốc BVTV tăng, làm lan tràn dịch cỏ dại, để lại dư lượng hóa chất trong thực phẩm. Điều này rốt cục chỉ sinh lợi cho các công ty công nghệ sinh học, các công ty sản xuất thuốc BVTV, nhưng lại mang họa cho nông dân, sức khỏe con người và môi trường. Đồng Linh Theo Reuter. Hiện hầu hết các loại thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD, trong đó, trên 90% thuốc được nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo Cục BVTV, trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm.Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay lượng nhập đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng nhập khẩu lên tới hơn 10.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá thì chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV cho biết, để quản lý hiệu quả hóa chất BVTV, Cục đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra chất lượng tại các cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn. Tuy nhiên, theo ông Hồng, thực tế, việc quản lý hóa chất tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do những bất cập trong việc phân chia vai trò, trách nhiệm, kho chứa, kinh phí lưu trữ cũng như tiêu hủy.Một vấn đề nữa, theo Cục BVTV, để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu từ những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch nhau rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, sản phẩm đến tay người nông dân đã không được kiểm định về chất lượng, còn giá thì cao.Để giải quyết tất cả những vấn đề trên, Cục BVTV và một số cơ quan chức năng cho rằng, muốn quản lý tốt hóa chất BVTV, nhất thiết phải có sự vào cuộc, tham gia của 6 bộ là: NNPTNT, Công Thương, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính, Công an và Quốc phòng, theo nguyên tắc: Đảm bảo, tuân thủ các quy định hiện hành về thẩm quyền của các bên; bảo đảm nguyên tắc có một đầu mối chịu trách nhiệm chính và có các cơ quan phối hợp; đảm bảo sự thống nhất, kịp thời hỗ trợ nhau.Các cơ quan quản lý nhà nước từ T.Ư đến địa phương cần siết chặt các cơ chế phối hợp giữa 6 bên liên quan trong công tác quản lý hóa chất BVTV nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm nhập lậu, sử dụng thuốc nhập lậu.... Từ đó, hạn chế những tiêu cực do hóa chất không rõ nguồn gốc gây ra” - ông Hồng nêu quan điểm.Anh Vân. Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên .. Bể được làm từ vật liệu composite, có hai ngăn và nắp đậy nên dễ sửa chữa và di chuyển. Ngoài ra, bể cũng có các bộ phận phụ trợ như cửa thu rác, phên nén để dìm bao bì trong dung môi xử lý hóa chất, van xả nước, các móc treo... Bể có kích thước 0,5m3/ngăn nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô và hình thức quản lý thu gom. Khi xử lý bao bì thuốc BVTV, có thể dùng hỗn hợp n-hecxan ở lượng 1,5-2 lít/1.000kg bao bì làm cho 99% dư lượng thuốc còn sót lại bị tiêu hủy. Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Công tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong 10 bảo vệ thực vật an giang năm qua chỉ được thực thi bằng Pháp lệnh đã dẫn đến nhiều lỗ hổng” trong công tác quản lý.ảnh minh họa: cand. Lấy mẫu trái cây để test nhanh tại cửa khẩu Tân Thanh. Ảnh: Thái Bình.
Tại Lào Cai, lượng thuốc BVTV các loại dạng lỏng và rắn được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, năm 2008 là 58 tấn, năm 2009 là 65 tấn, năm 2010 là 75 tấn. Các loại thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép gồm 20 chủng loại, trong đó nguy hại nhất là thuốc trừ cỏ và thuốc điều hòa sinh trưởng các loại cây trồng và rau xanh. Các loại thuốc BVTV này thẩm lậu qua biên giới, không có tem nhãn tiếng Việt, không ghi rõ hoạt chất. Riêng mẫu thuốc trừ cỏ, qua phân tích cho thấy hàm lượng hoạt chất độc hại cao gấp ba lần so với hàm lượng ghi trên bao bì. Đây là loại thuốc tiềm ẩn nguy cơ độc hại cao, nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường. Từ năm 2007 đến nay, các cơ quan chức năng đã thu giữ và tiêu hủy 6,7 tấn thuốc BVTV ngoài luồng, có tính độc hại cao. Thuốc BVTV giả tăng mạnh Luật sư Phùng Thị Mai Vân - Phó chánh thanh tra Cục BVTV cho biết, hằng năm Cục BVTV tiến hành thanh tra, kiểm tra hầu như tất cả các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BTVT và khoảng 15.000 cơ sở buôn bán thuốc BVTV và phát hiện số cơ sở vi phạm chiếm 12 - 14%. Trong số cơ sở vi phạm có đến 35 - 40% là các lỗi vi phạm về sản xuất, buôn bán thuốc BVTV bất hợp pháp gồm: Kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, vi phạm nhãn mác...Bà Vân nhận định hiện tượng buôn bán thuốc BVTV giả có chiều hướng tăng trong năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2011. Trong năm 2010, đã thanh tra, kiểm tra và phát hiện 2.388 cửa hàng vi phạm chiếm 14,5% về các hành vi kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, sản xuất thuốc vi phạm nhãn... Trong 6 tháng đầu năm 2011 cũng đã phát hiện 805 cửa hàng vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV và xảy ra chủ yếu ở phía nam. Việc sản xuất kinh doanh thuốc có nội dung nhãn thuốc không đúng quy định chiếm hơn 20% số vụ vi phạm, chủ yếu giả các thuốc Chess, Oshin, Beam, Anvil tại Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Tây Ninh. Trong 6 tháng đầu năm 2011, tình hình sản xuất, buôn bán thuốc BVTV giả ngày càng nghiêm trọng, chủng loại và khối lượng hàng hóa vi phạm ngày càng gia tăng, thuốc giả được sản xuất với quy mô cao, có tổ chức, hàng hóa khá tinh vi với bao gói mẫu mã giống hàng thật như thuốc Nativo 750 WG, Oshin 20 WP, Chess 50 WG..., có cả tem chống hàng giả như thuốc Beam 75 WP rất khó phân biệt. Thậm chí, có người tiếp thị đến đại lý, cửa hàng, giao hàng với số lượng nhiều, có khuyến mãi thuốc Progibb 10SP. Hằng năm, thanh tra chuyên ngành BV&KDTV đã tiến hành từ 500 -600 đợt kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính từ 2.000 – 3.000 trường hợp. Cần sự phối hợp từ nhiều phía Ông D’Arcy Quinn – chuyên gia lĩnh vực chống hàng giả CropLife – đánh giá sản phẩm thuốc BVTV bất hợp pháp không chỉ làm hại nông dân mà còn ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng thực phẩm và môi trường, nguy hại tới xuất khẩu nông nghiệp của VN vì các nhà nhập khẩu quốc tế sẽ không mua sản phẩm nông nghiệp nếu sử dụng hóa chất bất hợp pháp. Để giải quyết vấn đề thuốc BVTV bất hợp pháp thì phải triệt nọc” từ ngay biên giới, khi chưa đưa vào thị trường VN, dưới sự giám sát kỹ lưỡng của cảnh sát, hải quan... Sẽ thu giữ được số lượng sản phẩm bất hợp pháp, nếu để những sản phẩm này tràn vào thị trường mới kiểm tra, xử lý thì chỉ như thả gà ra đuổi”. PGS-TS Bùi Bá Bổng – Thứ trưởng Bộ NNPTNT cho rằng, thị trường thuốc BVTV hiện nay còn xen lẫn rất nhiều thuốc BVTV bất hợp pháp, thuốc giả mạo. Tình trạng xen lẫn nghiêm trọng này còn có nhiều vật tư nông nghiệp bất hợp pháp, kém chất lượng khác, làm ảnh hưởng tới tăng trưởng trong ngành nông nghiệp, giảm thu nhập của nông dân và tàn phá môi trường sinh thái. Trước tình trạng này, bộ cung đã có nhiều văn bản quy định xử phạt mạnh mẽ đối với các đối tượng buôn bán vật tư nông nghiệp giả mạo này. Tuy nhiên, rất cần có sự hợp sức của cộng đồng, sự hỗ trợ của xã hội nhằm vận động người nông dân, doanh nghiệp nâng cao ý thức tránh được việc sử dụng thuốc BVTV bảo vệ thực vật giả, bất hợp pháp.Hà Anh Chiến. Sau lễ phát động, trên 80 nông dân và đoàn viên thanh niên đã thu gom trên 100 kg rác thải nông nghiệp. Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV trên đồng ruộng để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường. Chí Nhân. Quyết định này cũng buộc chủ cơ sở phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong vòng 60 ngày đối với kho thuốc BVTV này Quang Minh Nhật .. ,Hợp chuẩn gạch bê tông bọt 0903 587 699
Đặc biệt, cơ quan này vừa phát hiện cơ sở sản xuất giá làm từ đậu xanh của hộ Đỗ Thanh Tùng ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên có sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần, bên ngoài mang nhãn hiệu của Trung Quốc. Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra phát hiện 1.500 ống thuốc đã sử dụng và 22 ống thuốc chưa sử dụng loại 2ml. Ông Tùng khai số thuốc này mua từ cửa hàng chuyên kinh doanh hàng nông sản Phượng Nga phường Mỹ Long, TP Long Xuyên. Tại cửa hàng Phượng bảo vệ thực vật Nga, thanh tra chuyên ngành phối hợp với lực lượng công an, quản lý thị trường kiểm tra phát hiện 6.000 ống thuốc giống loại ông Tùng sử dụng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra làm rõ. Mướp đắng, một trong 5 loại mặt hàng đang bị ngưng xuất sang EU. Các thùng phuy chứa thuốc sâu hết hạn sử dụng được người dân đào được tại Công ty Thanh Thái. Ảnh: Trịnh Duy Hưng/TTXVN. Cùng với đó, Chi cục Thú y Hà Nội cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các chốt kiểm dịch đầu mối, lò mổ, điểm giết mổ tập trung, cơ sở chế biến, bảo quản, kinh doanh sản phẩm động vật. Qua kiểm tra, lực lượng Thú y đã phát hiện và xử lý cảnh cáo 2 trường hợp vi phạm, xử phạt hành chính 8,5 triệu đồng. Hoàng Quyết .